SO SÁNH TẢI TRỌNG GIÓ ASCE-7 05-10-16

Link tải tài liệu: LINK
1.1. MỞ ĐẦU
Để hiểu được các vần đề khác nhau về tải trọng gió yêu cầu bạn đọc phải có hiểu biết trước về các tải trọng gió ASCE 7-05 các so sánh dười đây đề dựa theo gốc của ASCE 7-05
- ASCE 7-05 sử dụng duy nhất một bản đồ gió cho Hoa Kỳ. Và công thức tính áp lực cơ bản ( q velocity pressure) có bao gồm hệ số tầm quan trọng công trình ( I imptortance factor), áp lực cơ bản ở đây là đang tính gió tiêu chuẩn (service wind load) \displaystyle {{q}_{h}}=0.613\times {{K}_{z}}\times {{K}_{{zt}}}\times {{K}_{d}}\times {{V}^{2}}\times I(N/{{m}^{2}})(m/s) (mặt định tốc độ gió tính toán trong tiêu chuẩn ASCE 7-05 là (50 năm đo trong 3s) (50 year 3 sercond gust)
-
ASCE 7-10 sử dụng ba bản đồ gió cho Hoa kỳ các bản đồ dựa vào các cấp nhà lúc này công thức tiêu sẻ bỏ hệ số tầm quan trọng công trình và gió sẻ có vòng lặp lớn hơn và nếu cấp nhà càng lớn thì gió sẻ càng lớn \displaystyle {{q}_{h}}=0.613\times {{K}_{z}}\times {{K}_{{zt}}}\times {{K}_{d}}\times {{V}^{2}}\times I(N/{{m}^{2}})(m/s) lúc này tải trọng gió sẻ là tải trọng gió tính toán (factored wind load)
- ASCE 7-16 lúc này sử dụng phương pháp tính giống như ASCE 7-10 có cập nhật cấp nhà cho các cấp nhà III và IV và sử dụng lại gió 50 year
1.2. Phân biệt directional procedure và envolope procedure
Cần phân biệt một điểm trong phương pháp phân tích (analytical method) thì phương pháp này tiêu chuẩn đưa ra hai quy trình đó là quy trình hướng gió (directional procedure) và quy trình tổng hợp (envelope procedure)
1.2.1. Quy trình hướng gió (directional procedure)
Quy trình hướng gió (directional procedure) là quy trình cũ và sử dụng từ 1972. Lúc này mỗi hướng sẻ có môt biểu đồ gió khác nhau lúc này hệ số khí động áp lực mặt ngoài {{C}_{p}}là tách biệt với hệ số gió giật G (gust factor). Hệ số {{C}_{p}}là khác nhau cho các mặt đón gió (windward face), khuất gió (leeward face) và tường hông (sidewall faces). Các hệ số này được dựa test hầm gió tuy nhiên chỉ được test ở một hướng nhất định vì chỉ đúng thực tế ở một số trường hợp nhất định
“The “Directional Procedure” is a function of the wind direction with different Cp values for
the windward face, leeward face, side faces, and roof”
1.2.2. Quy trình tổng hợp (bao) (envelope procedure)
Quy trình tổng hợp (envelope procedure) hoàn toàn khác so với quy trình trên. Lúc này hường gió không còn quan trọng. Quy trình này áp dụng các hệ số áp lực mặt ngoài được test tài ở tất cả các hướng gió khác nhau lúc này quy trình này sẻ cho một các hệ số khí động áp lực ngoài giả định (pseudo external pressure coefficients).
Hệ số áp lực giả định (The pseudo pressures) sẻ tính toán sau dựa theo quan trắc các ứng xử quan trọng của kết cấu như (uplift, horizontal shear, bending moment…)
Một điều quan trọng nữa hệ số khí động áp lực ngoài giả định (pseudo external pressure coefficients) được chọn từ các ứng xử lớn nhất của hệ kết cấu nên đây có thể hiểu là phương pháp tổng hợp (bao) hoặc có thể hiểu là quy trình nhằm chọn ra áp lực lực gió lớn nhất từ tất các hướng gió tác động lên công trình
Một khác biệt lớn nhất so với quy trình trên là hệ số khí động áp lực ngoài giả định (pseudo external pressure coefficients) {{C}_{{pf}}}đã được nhân hệ số gió giật Gust G lúc này chỉ cần xác định G{{C}_{{pf}}} dựa vào các vùng áp lực tác dụng vào công trình
So với quy trình trên thì phương pháp này phức tạp hơn
“The “Envelope Procedure” is not a function of wind direction and uses an envelope approach that is
inclusive of maximum values among all possible wind directions”
1.3. Áp lực cơ bản (VELOCITY PRESSURE)
Trong tiêu chuân ASCE 7-16 có 1 thông số mới là hệ số Ke (ground elevation factor) nhằm hiệu chính vận tốc áp lực đúng với độ giảm của khối lượng đậm đặt của không khí đối với công trình nằm trên mặt nước biển ASCE 7-16 table 26.9-1
Đối với nhà công nghiệp mặt định Ke = 1
1.4. vận tốc cơ bản (basic wind speed v)
XEM LẠI BÀI CHUYỂN ĐỔI VẬN TỐC GIÓ ĐỂ QUY ĐỔI VẬN TỐC
1.4.1. ASCE 7-10
Gió từ ASCE 7-10 đo tại độ cao 33ft(10m) và đạng địa hình C. Tuy nhiên gió này không sử dụng mặt định tốc độ gió 50 năm 3s như ASCE 7-05 mà sử dụng vòng lặp vận tốc gió tùy thuộc vào cấp công trình
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 1) (Risk category I) 300 năm
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 2) (Risk category II) 700 năm
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 3/4) (Risk category III/IV) 1700 năm
Công thức đổi vòng lặp gió \frac{{{{V}_{T}}}}{{{{V}_{{50}}}}}=\left[ {0.36+0.1\times \ln (12T)} \right] ASCE 7-10 (Eq C26.5-2)
Có thể đổi gió 1 cách tương quan gần đúng như sau :
- V=1.18\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 1)
- V=1.265\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 2)
- V=1.36\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 3/4)
1.4.2. ASCE 7-16
Gió từ ASCE 7-16 sử dụng phương pháp giống ASCE 7-10 tuy nhiên nhà cấp IV phải tính chu ký vòng lặp 3000 năm và đưa ra công thức đổi vòng lặp gió mới
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 1) (Risk category I) 300 năm
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 2) (Risk category II) 700 năm
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 3) (Risk category III) 1700 năm
- Cấp công trình (cấp nguy hiểm loại 4) (Risk category IV) 3000 năm
Công thức đổi vòng lặp gió {{F}_{{RA}}}=\left[ {0.45+0.085\times \ln (12T)} \right] ASCE 7-16 (Eq C26.5-1)
Có thể đổi gió 1 cách tương quan gần đúng như sau:
- V=1.18\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 1)
- V=1.22\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 2)
- V=1.29\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 3)
- V=1.34\times {{V}_{{50}}}(nhà cấp 4)
1.5. Design wind pressure on MWFRS
1.5.1. Quy trình hướng gió (Directional procedure) (cho tất cả độ cao)
p=qG{{C}_{p}}-{{q}_{i}}(G{{C}_{{pi}}})(lb/f{{t}^{2}})(N/{{m}^{2}})Cả ba tiêu chuẩn đều sử dụng chung một công thức tuy nhiên ASCE 7-16 sử dụng công thức trên cho cả hai dạng nhà Rigid và Flexiable
Áp lực gió nhỏ nhất trong tiêu chuẩn ASCE 7-10/16 khi tính toán MWFRS sẻ là (0.77 kN/m2) đới với dạng nhà enclosed và partially enclosed
0.38 (kN/m2) đới với mặt phẳng vuông góc đứng của mái
Đối với nhà Open không được nhỏ hơn 0.77 kN/m2